Cây khoai tây là môt trong bốn loài cây lương thực
được trồng phổ biến nhất trên thế giới sau gạo, ngô, và lúa mì. Nhưng giá trị
năng lượng của nó chỉ bằng khoảng 1 phần 4 của các loài cây lương thực này. Đây
có thể lá lý do người dân ở các nước có thói quen sử dụng lúa gạo, ngô, lúa mì
cảm thấy đói khi ăn khoai tây như một món ăn chính trong bữa ăn. Nó chỉ thường
được ăn như là một bữa ăn nhẹ, hoặc là một món canh trong nhiều nhiều nền ẩm
thực của thế giới. Mà không chỉ là ở trong củ của khoai tây, mà ở trong nhiều
loại cây lương thực khác như khoai mì ( củ sắn), khoai lang, đậu tương giá trị
năng lượng cung cấp cũng thấp hơn nhiều so với gạo, ngô, và lúa mì. Bên cạnh
đó, khoai tây còn chứa độc tố trong củ. Đặc biệt trong những phần củ bị biến
thành màu xanh để mọc mầm, lượng độc tố có thể tăng lên gấp 10 lần. Loại độc tố
trong khoai tây gây mệt mỏi, suy giảm trí tuệ, và khả năng ngôn ngữ.
Khoai tây thích ứng với điều kiện bảo quản là ở 4 độ C.
Nhiệt độ cao hơn hay thấp hơn đều làm khoai tây biến động theo chiều hướng có
hại cho con người. Trong điều kiện bảo
quản khoai tây tại gia đình, củ khoai tây chỉ được bảo khoản trong khoảng 3
tuần sau khi thu hoạch. Rồi chúng bị thối, mốc, hoặc mọc mầm. Lúc này con người
ăn vào sẽ rất có hại cho sức khỏe. Ngay cả những củ khoai tây bị lộ trên mặt đất trong quá trình
trồng, cũng bị sản sinh ra chất độc do tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, trong
quá trình sinh trưởng. Vì thế chúng ta chỉ lên sử dụng khoai tây tươi sau
khoảng 2 đến 3 tuần sau khi thu hoạch. Củ khoai tây rất khó bảo quản. Vì thế ở
một số nơi họ ướp thuốc trừ sâu độc hại vào củ khoai tây, để nó không thể mọc
mầm. Việc này giữ cho củ khoai tây lâu bị mọc mầm hơn. Nhưng nó vô cùng có hại
cho sức khỏe của con người khi sử dụng chúng. Ngay cả những thuốc bảo vệ thực vật khi phun vào cây khoai
tây, nó đều được tích tụ trong phần lá và mầm của cây. Có một số loài cây khoai
tây sẽ ra quả, sau khi hoa được thụ phấn. Trong quả của cây khoai tây có độc,
và chứa đến 300 hạt. Còn đa phần cây khoai tây sẽ bị chết sau khi ra hoa. Cây
khoai tây được nhân giống chủ yếu bằng củ và hạt. Củ của khoai tây bảo quản
trong điều kiện tốt nhất chỉ được 12 tháng, còn hạt của khoai tây thì có thể
giữ được trong vài năm. Cây khoai tây không phải là cây trồng thú vị và vô hại,
như các loại cây lương thực hiện được xem là hoàn toàn vô hại cho con người như
lúa, ngô, lúa mì. Nhưng ưu điểm nổi trội của nó là dễ sống và dễ thích nghi với
rất nhiều loại khí hậu. Vì thế nó vẫn được xem là loại cây trồng của mùa Đông.
Nhưng Thực tế thì cây khoai tây phát triển rất mạnh trong mùa Hè. Củ của nó sẽ
ngừng phát triển ở nhiệt độ 27,5 độ C của đất Và cây khoai tây sẽ bị chuyển
sang màu tím, thối rữa, và chết khi nhiệt độ xuống quá thấp. Củ cây khoai tây
sẽ phát triển rất mạnh trong điều kiện đất trồng tơi xốp, đủ nước và chất dinh
dưỡng. Cây khoai tây có nguồn gốc từ châu Mỹ, và được xem là đã du nhập vào
châu Âu trong khoảng thế kỷ 16, 17 rồi trở thành loài cây lương thực phổ biến
hiện nay trên thế giới. Hiện nay đất nước Trung Quốc có sản lượng khoai tây số
một thế giới. Tiếp theo là đất nước Ấn
Độ. Tuy vậy, theo cá nhân tôi, chúng ta không nên trồng cây tây. Bởi vì củ của nó không cung cấp nhiều năng
lượng cho con người, mà còn rất khó bảo quản. Bên cạnh đó, nó còn chứa rất
nhiều chất độc trong phần củ biến thành màu xanh khi mọc mầm. Tuy việc đun
khoai tây ở nhiệt độ 170 độ C có thể làm giảm độc tố trong củ khoai tây. Nhưng
con người trên thế giới chỉ sử dụng nhiệt độ khoảng 100 độ C để nấu chín thức
ăn! Vì thế, khoai tây không tốt bằng khoai lang, củ sắn, đậu tương, và kém xa
gạo, ngô, lúa mì! Để cây khoai tây trở thành một cây trồng thật sự tốt cho con
người. Các nhà khoa học cần nhanh chóng nghiên cứu ra cách bảo và chế biến
khoai tây ngay sau khi thu hoạch, để giảm thiểu tối đa chất độc hại có thể sinh
ra từ củ khoai tây!
Tác giả: Phạm Thị Hợi
Đọc
thêm các bài viết
No comments:
Post a Comment